CHÈ RÂU RỪNG

CHÈ RÂU RỪNG

Thường dùng chữa: Cảm sốt; Viêm hạnh nhân cấp (sưng amygdal); Viêm lợi có mủ, đau răng; Ho và ho ra máu, lỵ,  Chấn thương bầm giập.

 Nơi sống và thu hái:

Loài phân bố ở một số nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin. Ở nước ta, cây được truyền vào và mọc hoang dại ở các bãi hoang, các bãi cỏ ven đường, bờ ruộng từ Bắc vào Nam và một số đảo. Có thể thu hái cây quanh năm, chủ yếu vào mùa hè thu, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.

4. Thành phần hoá học:

Trong cây có một chất đắng, còn có hai chất màu có bản chất glucosid là nodiflorin A và nodiflorin B. Lá chứa 8% tanin, 9% chất béo, còn có rutin, b-sitosterol.

5. Tính vị, tác dụng:

Lức dây có vị hơi đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau. Người ta cũng nhận thấy nước chiết cồn lá cây có tác dụng kháng khuẩn với Escherichia cola.

6. Công dụng:

Thường dùng chữa: Cảm sốt; Viêm hạnh nhân cấp (sưng amygdal); Viêm lợi có mủ, đau răng; Ho và ho ra máu Lỵ; Chấn thương bầm giập.